Nông sản là một trong những mặt hàng đứng đầu danh sách giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Việc xuất khẩu nông sản hiện nay đang bùng nổ bởi chất lượng nông sản được nâng cao. Đây được xem là cơ hội và cũng như là sự thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Vậy để thuận lợi hơn trong việc nông sản được xuất khẩu thì các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý những thủ tục gì? Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
CÁC BƯỚC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM
Bước 1: Kiểm tra xem liệu nông sản có đáp ứng được yêu cầu của nước nhập khẩu chưa
Đây là bước cực kỳ quan trọng. Bởi vì không phải sản phẩm nào cũng được xuất khẩu. Do đó, doanh nghiệp cần phải kiểm tra xem liệu nông sản có đảm bảo về chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu chưa.
Một điều cần phải lưu ý kiểm tra xem nông sản ấy có nằm trong danh sách xin giấy phép CITES xuất khẩu hay không.
Bước 2: Thủ tục nhập khẩu nông sản và kiểm dịch
Mặc dù các sản phẩm nông sản được phép xuất khẩu; nhưng phải đáp ứng một số yêu cầu trước khi xuất khẩu sang thị trường của đối tác:
- Đảm bảo nông sản phải được chiếu xạ
- Phải kiểm dịch thực vật;
- Sản phẩm nông sản đó được thu hoạch từ vùng trồng đạt chuẩn
- Kiểm tra chất lượng nông sản đã đạt đúng tiêu chuẩn chưa và xem xét kỹ hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật.
- Đảm bảo đúng các tiêu chuẩn về cách đóng hàng vào thùng và bao bì; đảm bảo nông sản không bị hư hỏng.
Lưu ý, đối với các loại nông sản cần bảo quản ở nhiệt độ thấp, bạn cần phải chú ý thêm một số điều dưới:
- Thời gian thu hoạch nông sản đủ
- Thời gian đóng hàng vào thùng
- Thời gian thực hiện kiểm dịch thực vật
- Thời gian thực hiện các thủ tục hải quan, kiểm tra chiếu xạ, làm C/O, hun trùng,..
- Thời gian vận chuyển nông sản
Tất cả các khoảng thời gian phải tính toán thật hợp lý để chất lượng hàng hóa được đảm bảo khi xuất khẩu.
Bước này cũng không kém phần quan trọng. Bởi vì nếu tính toán không kỹ hay thực hiện không tốt, nông sản sẽ bị hư hỏng. Nếu hàng không được xuất khẩu đi sẽ phát sinh nhiều chi phí khác. Do đó, bạn phải làm thật cẩn thận để tránh gây những lỗi sai không mong muốn.
Bước 3: Chuẩn bị giấy tờ cho thủ tục để nông sản được xuất khẩu
Nông sản được xuất khẩu cần phải chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ được liệt kê dưới đây:
- BILL (Hóa đơn bán hàng)
- INVOICE (Hóa đơn đỏ)
- PACKING LIST (Danh sách hàng)
- CERTIFICATE OF QUALITY / QUALITY: Chứng nhận chất lượng
- PHYTOSANITARY (Chứng nhận nguồn gốc)
- FUMIGATION (Giấy xác nhận hun trùng)
- CERTIFICATE OF ORIGIN (Hợp đồng xuất khẩu nông sản)
Nếu các doanh nghiệp chưa hiểu rõ về một trong những loại giấy tờ trên thì có thể liên hệ cho các dịch vụ chuyên môn để được hướng dẫn nhé.
Bước 4: Chuẩn bị giao hàng
Bước 5: Khai báo hải quan trước khi nông sản được xuất khẩu
Bước 6: Tiến hành thủ tục thông quan
Trên đây là các bước cơ bản để chuẩn bị tốt cho việc xuất khẩu hàng hóa. Để việc xuất nhập khẩu trở nên đơn giản và dễ dàng hơn bao giờ hết; bạn nên lựa chọn cho doanh nghiệp mình đơn vị vận chuyển hàng hóa uy tín.
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀ CHU – ĐƠN VỊ CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS UY TÍN
Với phương châm mang lại niềm tin cho khách hàng, Hòa Chu luôn nỗ lực mang lại chất lượng tốt cho sản phẩm của khách hàng. Niềm tin các bạn chính là nguồn động lực giúp Hòa Chu có thể vững bước phát triển.
Với nhiều năm kinh nghiệm và là sự lựa chọn hàng đầu của hàng trăm doanh nghiệp. Hòa Chu tự hào là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực logistics.
Quý khách có thể liên hệ qua HOTLINE 0366.999.996 hoặc Fanpage Hòa Chu để được tư vấn chi tiết.